Home » , » Tìm hiểu về bệnh trĩ

Tìm hiểu về bệnh trĩ



Hiệu thuốc chúng tôi thành công trong việc chữa trị bệnh Trĩ là nhờ vào nhiều năm ,Lựa chọn  những phương thuốc hay. sàng lọc bài thuốc công hiệu và hiệu quả nhất ,để chữa trị cho bệnh nhân tại nhà mà không phải nằm  nội trú lâu ngày tại phòng khám bệnh.Đó là thành công lớn với cơ sở chúng tôi và tiện lợi cho bệnh nhân. Chữa trị tại nhà ,ít ảnh hưởng đến học tập, công tác và điều hành công việc nhà.Muốn chữa khỏi bệnh trĩ. Phải chữa nguyên nhân sinh ra còn cắt đi thì sau này cơ thể sẽ  sinh ra lại  búi trĩ khác .Vì vậy cơ sở chúng tôi bào chế ra thuốc viên cho bệnh nhân dễ uống không phải sắc thuốc. Ngoài ra cơ sở còn bào chế ra thuốc dịch  để làm búi trĩ teo và rụng đi không phải  cắt.nên được bà con gần xa mách bảo nhau đến điều trị mỗi năm một tăng.  Cũng vì lẽ đó mà cơ sở chúng tôi phát hiện ra nhiều bệnh,do để quá nặng . mà  không biết tình trạng bệnh tật của mình để  được chữa trị sớm hơn . tốn ít chi phí hơn, khi bệnh còn nhẹ.Vì vậy chúng tôi thông báo cho quý vị nắm bắt được bệnh tình  và có hướng điều trị kịp thời khi bệnh còn nhẹ.Trĩ là một bệnh mạn tính, do các tĩnh mạch trực tràng hậu môn bị dãn và xung huyết thành búi hoặc nhiều búi. Tùy vị trí tĩnh mạch ở trực tràng hoặc hậu môn mà chia ra Trĩ Nội hoặc Trĩ Ngoại .
 
Phân Loại
Các sách cổ chia làm 5 loại trĩ: Mẫu Trĩ, Tẫn Trĩ, Trường Trĩ, Mạch Trĩ, Huyết Trĩ
Tùy vị trí tĩnh mạch ở trực trường hoặc hậu môn mà chia ra Trĩ Nội hoặc Trĩ Ngoại.
Các giai đoạn của Trĩ Nội và Ngoại được phân chia như sau:
 
Trĩ Nội: chia làm 4 thời kỳ:

1- Búi trĩ chưa ra ngoài, đại tiện ra máu tươi, có trường hợp chảy máu nhiều gây thiếu máu.
2- Khi đại tiện, búi trĩ lòi ra ngoài, sau đó trĩ lại tự co lên được.
3- Khi đại tiện, trĩ lòi ra nhưng không tự co lên được, lấy tay ấn, đẩy mới vào.
4- Trĩ thường xuyên ra ngoài, đẩy tay cũng không vào, búi trĩ ngoằn ngoèo.
 
Trĩ Ngoại: Chia làm 4 thời kỳ:

1) Trĩ lòi ra ngoài.
2) Trĩ lòi ra ngoài với các búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo.
3) Trĩ bị tắc, đau, chảy máu.
4) Trĩ bị viêm, nhiễm trùng, ngứa và đau.
 
Nguyên Nhân

Tạng Phế và Đại trường tương thông nhau mà hậu môn là của của Đại trường. Tạng Phế mạnh thì khí đầy đủ, nếu hư yếu thì hàn khí không thu liễm lại được làm cho đầu ruột lòi ra. Đại trường nóng cũng có thể thoát ra.
Do viêm đại tràng cấp hoặc mãn tính gây ra….
Đa số do ăn uống không điều độ, uống rượu quá mức, ăn nhiều thức ăn béo, ngồi lâu làm cho thấp tụ lại, mót đi tiêu mà không đi ngay, hoặc là Dương minh phủ không điều hòa, quan lạc bị bế tắc, phong nhiệt không lưu thông gây nên ngũ trĩ”.
 
BIỂU HIỆN BỆNH

. Khi đi tiêu, nếu ra máu, thường trước đó mấy giờ thấy cắn nhói trong tim vài cái.
. Khi sắp đi tiêu, dù ra máu hoặc không, 10 đầu ngón chân thường thấy tê, lạnh (đó là bệnh trĩ phát nặng). Đi tiêu xong, vài giờ sau sẽ hết tê lạnh.
. Khi trĩ sưng tấy lên, thường 2 lòng bàn chân cảm thấy nóng, cũng có khi bàn chân giảm cảm giác khoảng vài ngày.
. Khi đi tiêu ra máu rồi, khi trở vào, lúc đó trong người cảm thấy như thường nhưng sau độ ½ giờ hoặc hơn, máu tim thăng bằng trở lại, bị thiếu hụt đi khiến cho sắc mặt tái mét và người mệt mỏi, không muốn cười nói và làm gì vài giờ sau.
 
Triệu Chứng

Trên lâm sàng thường gặp các loại sau:
1- Trĩ Nội Xuất Huyết hoặc Thể Huyết Ứ: Đi tiêu xong huyết ra từng giọt, táo bón.
+ Trĩ Ngoại Bị Viêm Nhiễm (Hoặc thể Thấp Nhiệt): Vùng hậu môn sưng đỏ, đau, trĩ bị sưng to, đau, táo bón, nước tiểu đỏ.
2- Trĩ Lâu Ngày Gây Thiếu Máu Nơi Người Lớn Tuổi (Thể Khí Huyết Đều Hư): Tiêu ra máu lâu ngày, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, sắc mặt trắng, rêu lưỡi trắng mỏng, người mệt mỏi, hơi thở ngắn, tự ra mồ hôi.
 Hình ảnh các giai đoạn búi trĩ từ nhẹ đến nặng

 

0 nhận xét to "Tìm hiểu về bệnh trĩ"

Leave a comment